kimluc
Hiển thị các bài đăng có nhãn Phạm Duy. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Phạm Duy. Hiển thị tất cả bài đăng

Con đường tình ta đi, Trả lại em yêu - Duy Quang


Trả lại em yêu, khung trời Đại Học
Con đường Duy Tân cây dài bóng mát
Buổi chiều khuôn viên mây trời xanh ngát
Vết chân trên đường vẫn chưa phai nhạt
0

[MP3] Nhạc Trịnh Công Sơn, Vũ Thành An, Ngô Thụy Miên, Phạm Duy



1. Tuyết rơi
2. Bài không tên cuối cùng
3. Riêng một gốc trời
4. Còn tuổi nào cho em
5. Mùa Thu chết
6. Đời đá vàng
7. Niệm Khúc Cuối
8. Diễm xưa
9. Tuổi đá buồn
10. Bài không tên số 2
11. Nổi đau muộn màn
12. Thà như giọt mưa
13. Đêm thấy ta là thác đỗ
14. Bài không tên số 4
15. Áo lụa Hà Đông
16. Nước mắt mùa thu
17. Biển nhớ
18. Bài không tên số 1
19. Bài tình ca cho em
20. Giáng ngọc

0

[MP3] Nhạc Trịnh Công Sơn, Vũ Thành An, Ngô Thụy Miên, Phạm Duy



1. Tuyết rơi
2. Bài không tên cuối cùng
3. Riêng một gốc trời
4. Còn tuổi nào cho em
5. Mùa Thu chết
6. Đời đá vàng
0

Con Đường Cái Quan (trường ca) - Phạm Duy - PBN 91


Con đường cái quan là một bản trường ca nổi tiếng, do nhạc sĩ Phạm Duy sáng tác từ năm 1954 đến 1960. Tại Việt Nam, từ sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, cũng như những ca khúc khác của Phạm Duy, Trường ca này bị cấm lưu hành trong nước Việt Nam và đến tháng 5 năm 2006, có tin cho rằng trường ca đã được phép cho phổ biến trở lại.

Theo nhạc sĩ Phạm Duy cho biết, Trường ca này được soạn xong phần đầu ở Paris năm 54, ngay sau Hiệp định Genève, 1954 "để phản đối ngay lập tức sự chia cắt đất nước", nhưng rồi bỏ dở. Chỉ khi tác giả về lại Sài Gòn, nhờ kiến trúc sư Võ Đức Diên (cũng là chủ tờ báo Sáng Dội Miền Nam lúc đó) giúp đỡ phương tiện để nhạc sĩ đi từ Sài Gòn đến Quảng Trị và lấy cảm hứng để hoàn thành. Khi hoàn tất, Trường ca cũng được in ra đầu tiên trên báo Sáng Dội Miền Nam với bản viết tay của tác giả.

Trường ca này rất dài, chia ra làm 19 bài hát nhỏ có thể hát như 19 bài riêng biệt. Nội dung của 19 đoạn nói về 1 cuộc du hành của người lữ khách, mà theo Phạm Duy:

Trường ca đưa ra một lữ khách đi trên con đường xuyên Việt, đi từ Ải Nam Quan cho tới mũi Cà Mau, đi từ ngày lập quốc cho tới khi đã hoàn thành xứ sở, đi trong lịch sử và lòng dân, đi tới đâu cũng có tiếng dân chúng địa phương ca hát chúc tụng lữ khách đi nối liền được lòng người và đất nước... Trường ca CON ÐƯỜNG CÁI QUAN gồm có ba phần:
Phần Thứ Nhất: Từ Miền Bắc, mang tính chất hào hùng của miền quê cha đất tổ.
Phần Thứ Hai: Qua Miền Trung, với tình thương yêu chan chứa niềm xót xa.
Phần Thứ Ba: Vào Miền Nam, tỏ sự vui mừng của con người đã cả thắng thiên nhiên để hoàn thành nước Việt...

— Phạm Duy (Đọc mở đầu cho phần thâu âm năm 1965)
0

Con Đường Cái Quan (trường ca) - Phạm Duy - PBN 91


Con đường cái quan là một bản trường ca nổi tiếng, do nhạc sĩ Phạm Duy sáng tác từ năm 1954 đến 1960. Tại Việt Nam, từ sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, cũng như những ca khúc khác của Phạm Duy, Trường ca này bị cấm lưu hành trong nước Việt Nam và đến tháng 5 năm 2006, có tin cho rằng trường ca đã được phép cho phổ biến trở lại.

Theo nhạc sĩ Phạm Duy cho biết, Trường ca này được soạn xong phần đầu ở Paris năm 54, ngay sau Hiệp định Genève, 1954 "để phản đối ngay lập tức sự chia cắt đất nước", nhưng rồi bỏ dở. Chỉ khi tác giả về lại Sài Gòn, nhờ kiến trúc sư Võ Đức Diên (cũng là chủ tờ báo Sáng Dội Miền Nam lúc đó) giúp đỡ phương tiện để nhạc sĩ đi từ Sài Gòn đến Quảng Trị và lấy cảm hứng để hoàn thành. Khi hoàn tất, Trường ca cũng được in ra đầu tiên trên báo Sáng Dội Miền Nam với bản viết tay của tác giả.

Trường ca này rất dài, chia ra làm 19 bài hát nhỏ có thể hát như 19 bài riêng biệt. Nội dung của 19 đoạn nói về 1 cuộc du hành của người lữ khách, mà theo Phạm Duy:

Trường ca đưa ra một lữ khách đi trên con đường xuyên Việt, đi từ Ải Nam Quan cho tới mũi Cà Mau, đi từ ngày lập quốc cho tới khi đã hoàn thành xứ sở, đi trong lịch sử và lòng dân, đi tới đâu cũng có tiếng dân chúng địa phương ca hát chúc tụng lữ khách đi nối liền được lòng người và đất nước... Trường ca CON ÐƯỜNG CÁI QUAN gồm có ba phần:
Phần Thứ Nhất: Từ Miền Bắc, mang tính chất hào hùng của miền quê cha đất tổ.
Phần Thứ Hai: Qua Miền Trung, với tình thương yêu chan chứa niềm xót xa.
Phần Thứ Ba: Vào Miền Nam, tỏ sự vui mừng của con người đã cả thắng thiên nhiên để hoàn thành nước Việt...

— Phạm Duy (Đọc mở đầu cho phần thâu âm năm 1965)
0