Video: Kênh tin tức, thời sự và âm nhạc. Cập nhật tự động,...
Hiển thị các bài đăng có nhãn Tin tức. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Tin tức. Hiển thị tất cả bài đăng
[TV 2] Kênh tin tức - Thời sự và âm nhạc ***
Video: Kênh tin tức, thời sự và âm nhạc. Cập nhật tự động,...
Đăng trong:
Thời sự,
Thời sự quốc tế,
Thời sự Việt Nam,
Tin tức
Mưu đồ chiến lược của Trung Quốc ở Biển Đông
Biển Đông được xác định là con đường sinh mệnh của nền kinh tế Trung Quốc, giúp kết nối Trung Quốc với 125 nước và vận chuyển 3/4 lượng dầu nhập khẩu vào nước này.
Tuần Việt Nam xin giới thiệu góc nhìn của Nguyên Đại sứ Việt Nam tại Brunei, nguyên Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao Nguyễn Trường Giang nói tại CLB Cafe Số gần đây về mưu đồ chiến lược của Trung Quốc tại Biển Đông.
Thứ nhất, lợi ích của Biển Đông là về vấn đề kinh tế, đầu bảng là tài nguyên dầu khí, sau đó là băng cháy. Khu vực Đông Nam Á có lượng băng cháy cực lớn. Đây là nguồn năng lượng của tương lai, có thể sử dụng trong nhiều thế kỷ, theo tính toán sơ bộ là khoảng 800 năm tới.
Việt Nam là một trong những quốc gia sở hữu lượng băng cháy tương đối lớn. Chúng ta có khoảng 2.400 tỷ mét khối băng cháy, là quốc gia có thứ hạng ở Châu Á về loại tài nguyên này. Đây là nguồn năng lượng tuyệt vời. Do đó, Trung Quốc nhìn vào nguồn băng cháy như một loại tài nguyên thay thế cho dầu khí đang dần trở nên cạn kiệt.
Thứ hai, Biển Đông được xác định là một trong 4 khu vực đánh cá chủ yếu của ngư dân Trung Quốc.
Thứ ba, Biển Đông cũng được xác định là con đường sinh mệnh của nền kinh tế Trung Quốc. Trong số 27 tuyến vận tải của Trung Quốc, 17 trong số đó nằm ở Biển Đông. Biển Đông giúp kết nối Trung Quốc với 125 nước và vận chuyển 3/4 lượng dầu nhập khẩu vào nước này.
Về an ninh quốc phòng, đây là một bức trường thành tự nhiên trên biển. Biển Đông như một vành đai quân sự, phòng thủ, là rào cản an ninh để ngăn chặn những rủi ro và uy hiếp từ bên ngoài.
Về mặt địa chiến lược, Trung Quốc xác định Biển Đông như sân sau, nơi tập dượt của hải quân Trung Quốc để tiến ra thế giới bên ngoài.
Biển Hoa Đông ở phía đông Trung Quốc quá nông, lại có một đối thủ khó nhằn là Nhật Bản án ngữ phía ngoài. Còn đối với Biển Đông, vùng biển này rộng 3,4 triệu km2, độ sâu trung bình là 1.400 mét và có rất nhiều rãnh sâu. Đây là địa điểm tuyệt vời cho sự hoạt động của các loại tàu ngầm.
Muốn thành bá chủ toàn cầu, Trung Quốc phải trở thành cường quốc trên biển. Điều này chỉ có thể thực hiện được ở Biển Đông, vùng biển mà xung quanh đó toàn các quốc gia nhỏ bé. Về mặt địa chiến lược, đây là cửa ngõ duy nhất, là bàn đạp để Trung Quốc đi ra thế giới bên ngoài. Do vậy, trong cái nhìn đại chiến lược của người Trung Quốc, Biển Đông có lợi ích sống còn.
Trung Quốc sắp đặt Biển Đông trong chiến lược an ninh - phát triển như thế nào?
Từ các văn kiện Đại hội Đảng, chương trình nghị sự của chính phủ và thông tin chính thức từ phía Trung Quốc, nước này xác định Biển Đông là một phần quan trọng, cũng là điểm khởi đầu cho con đường tơ lụa trên biển. Con đường này là trọng tâm của sáng kiến Vành đai - Con đường. Sáng kiến này là một phần của giấc mơ chấn hưng Trung Quốc.
Biển Đông là một phần của chiến lược biến Trung Quốc thành một cường quốc biển. Một quốc gia muốn tiến vào vị trí trung tâm quyền lực chính trị của thế giới thì không thể không trở thành một cường quốc biển.
Chính giới Trung Quốc đã lồng ghép vấn đề Biển Đông vào mục tiêu trăm năm, coi đó là việc triển khai thực hiện giấc mộng Trung Hoa. Nước này thậm chí còn đưa vấn đề chủ quyền và lợi ích trên biển thành một trong những lợi ích cốt lõi của Trung Quốc, tương tự như vấn đề Đài Loan, Tân Cương và Tây Tạng. Tần suất Trung Quốc đưa ra lời khẳng định các đảo ở Biển Đông thuộc về mình từ ngàn đời đang không ngừng tăng lên.
Nguyên thủ các quốc gia trên thế giới thường ít nói về vấn đề chủ quyền. Thay vào đó, họ thường để cho những cơ quan có thẩm quyền lên tiếng. Tuy nhiên, liên tiếp trong năm 2016, Chủ tịch Trung Quốc đã 3 lần phát biểu câu chuyện này ở nước ngoài, điều trước đây chưa từng có đã thể hiện sự quan tâm đến mức tối đa của Trung Quốc đối với vấn đề Biển Đông.
Bên cạnh đó, cơ quan truyền thông nhà nước Trung Quốc liên tục khẳng định rằng nước này không có gene xâm lược, không xâm phạm vào lợi ích của các nước khác, thế nhưng Trung Quốc sẽ không bao giờ từ bỏ quyền lợi của mình.
Năm 2021, Trung Quốc sẽ diễn ra sự kiện kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng. Cùng với các sự kiện lớn này, Trung Quốc sẽ tiến hành nhiều hành động lớn, tình hình Biển Đông vì thế cũng sẽ liên quan đến câu chuyện này.
Trung Quốc không đem lợi ích cốt lõi ra trao đổi, không có chuyện nhân nhượng, thỏa thuận và từ bỏ tham vọng Biển Đông. Đây là một thông điệp rất rõ ràng.
Chủ tịch Trung Quốc từng có một câu nói mà chúng ta cần phải lưu ý: “Quân đội Trung Quốc triệu tập là có, đến là có thể đánh và đánh là có thể thắng, để bảo vệ chủ quyền và các quyền liên quan ở Biển Đông”.
Vậy vài chục năm nữa Biển Đông sẽ như thế nào? Biển Đông đại khái sẽ thế này, lúc nóng, lúc lạnh, lúc căng thẳng lúc hòa hoãn. Tất nhiên, chúng ta cần có những nhìn nhận đúng đắn, có những động thái kiên quyết đối với vấn đề này.
Truyền thông Trung Quốc
Báo chí Trung Quốc nói, những nước như Việt Nam, Phillipines, Brunei, Malaysia... là những kẻ đang cướp đảo, cướp biển, cuớp tài nguyên của Trung Quốc, do đó chúng ta phải thu hồi. Điều này được thực hiện bằng chiến lược ngoại giao đi trước, hải quân đi sau, văn công vũ vệ (tiến công bằng văn, bảo vệ bằng vũ lực).
Có những tờ báo liệt kê 6 cuộc chiến tranh mà Trung Quốc phải đánh, một trong số đó là cuộc chiến trên Biển Đông để thu hồi những đảo bị các nước chiếm đóng trái phép. Truyền thông Trung Quốc là một dấu hiệu giúp Việt Nam có thể dự báo trước.
Trung Quốc đang làm gì từ năm 1949 đến nay?
1. Đưa ra các yêu sách chủ quyền và yêu sách trên biển.
2. Thực hiện những biện pháp hành chính. Thể hiện Biển Đông và Hoàng Sa, Trường Sa trên bản đồ, đặt tên cho các đảo, quy thuộc sát nhập Hoàng Sa, Trường Sa và vùng biển vào lãnh thổ Trung Quốc và các đơn vị hành chính thuộc Trung Quốc.
3. Áp đặt nội luật của Trung Quốc vào khu vực Biển Đông, coi Biển Đông thành khu vực của mình.
4. Các hoạt động kiểm soát, khống chế và làm chủ Biển Đông trên thực địa. Bao gồm việc từng bước thay đổi nguyên trạng của Biển Đông, tạo ra một cục diện quân sự thuận lợi cho Trung Quốc, dần dần khống chế, kiểm soát Biển Đông, tiến tới mục tiêu lâu dài là độc chiếm toàn diện Biển Đông.
5. Sử dụng vũ lực. Từ năm 1956 đến nay, tất cả các bước tiến của Trung Quốc trên Biển Đông đều là nhờ vũ lực. Trung Quốc liệu có tiếp tục sử dụng vũ lực nữa hay không? Nếu không trả lời được câu hỏi này thì cực kỳ nguy hiểm.
Còn nữa
Tư Giang lược ghi.
0
Tuần Việt Nam xin giới thiệu góc nhìn của Nguyên Đại sứ Việt Nam tại Brunei, nguyên Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao Nguyễn Trường Giang nói tại CLB Cafe Số gần đây về mưu đồ chiến lược của Trung Quốc tại Biển Đông.
Thứ nhất, lợi ích của Biển Đông là về vấn đề kinh tế, đầu bảng là tài nguyên dầu khí, sau đó là băng cháy. Khu vực Đông Nam Á có lượng băng cháy cực lớn. Đây là nguồn năng lượng của tương lai, có thể sử dụng trong nhiều thế kỷ, theo tính toán sơ bộ là khoảng 800 năm tới.
Việt Nam là một trong những quốc gia sở hữu lượng băng cháy tương đối lớn. Chúng ta có khoảng 2.400 tỷ mét khối băng cháy, là quốc gia có thứ hạng ở Châu Á về loại tài nguyên này. Đây là nguồn năng lượng tuyệt vời. Do đó, Trung Quốc nhìn vào nguồn băng cháy như một loại tài nguyên thay thế cho dầu khí đang dần trở nên cạn kiệt.
Thứ hai, Biển Đông được xác định là một trong 4 khu vực đánh cá chủ yếu của ngư dân Trung Quốc.
Thứ ba, Biển Đông cũng được xác định là con đường sinh mệnh của nền kinh tế Trung Quốc. Trong số 27 tuyến vận tải của Trung Quốc, 17 trong số đó nằm ở Biển Đông. Biển Đông giúp kết nối Trung Quốc với 125 nước và vận chuyển 3/4 lượng dầu nhập khẩu vào nước này.
Về an ninh quốc phòng, đây là một bức trường thành tự nhiên trên biển. Biển Đông như một vành đai quân sự, phòng thủ, là rào cản an ninh để ngăn chặn những rủi ro và uy hiếp từ bên ngoài.
Về mặt địa chiến lược, Trung Quốc xác định Biển Đông như sân sau, nơi tập dượt của hải quân Trung Quốc để tiến ra thế giới bên ngoài.
Biển Hoa Đông ở phía đông Trung Quốc quá nông, lại có một đối thủ khó nhằn là Nhật Bản án ngữ phía ngoài. Còn đối với Biển Đông, vùng biển này rộng 3,4 triệu km2, độ sâu trung bình là 1.400 mét và có rất nhiều rãnh sâu. Đây là địa điểm tuyệt vời cho sự hoạt động của các loại tàu ngầm.
Muốn thành bá chủ toàn cầu, Trung Quốc phải trở thành cường quốc trên biển. Điều này chỉ có thể thực hiện được ở Biển Đông, vùng biển mà xung quanh đó toàn các quốc gia nhỏ bé. Về mặt địa chiến lược, đây là cửa ngõ duy nhất, là bàn đạp để Trung Quốc đi ra thế giới bên ngoài. Do vậy, trong cái nhìn đại chiến lược của người Trung Quốc, Biển Đông có lợi ích sống còn.
Trung Quốc sắp đặt Biển Đông trong chiến lược an ninh - phát triển như thế nào?
Từ các văn kiện Đại hội Đảng, chương trình nghị sự của chính phủ và thông tin chính thức từ phía Trung Quốc, nước này xác định Biển Đông là một phần quan trọng, cũng là điểm khởi đầu cho con đường tơ lụa trên biển. Con đường này là trọng tâm của sáng kiến Vành đai - Con đường. Sáng kiến này là một phần của giấc mơ chấn hưng Trung Quốc.
Biển Đông là một phần của chiến lược biến Trung Quốc thành một cường quốc biển. Một quốc gia muốn tiến vào vị trí trung tâm quyền lực chính trị của thế giới thì không thể không trở thành một cường quốc biển.
Chính giới Trung Quốc đã lồng ghép vấn đề Biển Đông vào mục tiêu trăm năm, coi đó là việc triển khai thực hiện giấc mộng Trung Hoa. Nước này thậm chí còn đưa vấn đề chủ quyền và lợi ích trên biển thành một trong những lợi ích cốt lõi của Trung Quốc, tương tự như vấn đề Đài Loan, Tân Cương và Tây Tạng. Tần suất Trung Quốc đưa ra lời khẳng định các đảo ở Biển Đông thuộc về mình từ ngàn đời đang không ngừng tăng lên.
Nguyên thủ các quốc gia trên thế giới thường ít nói về vấn đề chủ quyền. Thay vào đó, họ thường để cho những cơ quan có thẩm quyền lên tiếng. Tuy nhiên, liên tiếp trong năm 2016, Chủ tịch Trung Quốc đã 3 lần phát biểu câu chuyện này ở nước ngoài, điều trước đây chưa từng có đã thể hiện sự quan tâm đến mức tối đa của Trung Quốc đối với vấn đề Biển Đông.
Bên cạnh đó, cơ quan truyền thông nhà nước Trung Quốc liên tục khẳng định rằng nước này không có gene xâm lược, không xâm phạm vào lợi ích của các nước khác, thế nhưng Trung Quốc sẽ không bao giờ từ bỏ quyền lợi của mình.
Năm 2021, Trung Quốc sẽ diễn ra sự kiện kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng. Cùng với các sự kiện lớn này, Trung Quốc sẽ tiến hành nhiều hành động lớn, tình hình Biển Đông vì thế cũng sẽ liên quan đến câu chuyện này.
Trung Quốc không đem lợi ích cốt lõi ra trao đổi, không có chuyện nhân nhượng, thỏa thuận và từ bỏ tham vọng Biển Đông. Đây là một thông điệp rất rõ ràng.
Chủ tịch Trung Quốc từng có một câu nói mà chúng ta cần phải lưu ý: “Quân đội Trung Quốc triệu tập là có, đến là có thể đánh và đánh là có thể thắng, để bảo vệ chủ quyền và các quyền liên quan ở Biển Đông”.
Vậy vài chục năm nữa Biển Đông sẽ như thế nào? Biển Đông đại khái sẽ thế này, lúc nóng, lúc lạnh, lúc căng thẳng lúc hòa hoãn. Tất nhiên, chúng ta cần có những nhìn nhận đúng đắn, có những động thái kiên quyết đối với vấn đề này.
Truyền thông Trung Quốc
Báo chí Trung Quốc nói, những nước như Việt Nam, Phillipines, Brunei, Malaysia... là những kẻ đang cướp đảo, cướp biển, cuớp tài nguyên của Trung Quốc, do đó chúng ta phải thu hồi. Điều này được thực hiện bằng chiến lược ngoại giao đi trước, hải quân đi sau, văn công vũ vệ (tiến công bằng văn, bảo vệ bằng vũ lực).
Có những tờ báo liệt kê 6 cuộc chiến tranh mà Trung Quốc phải đánh, một trong số đó là cuộc chiến trên Biển Đông để thu hồi những đảo bị các nước chiếm đóng trái phép. Truyền thông Trung Quốc là một dấu hiệu giúp Việt Nam có thể dự báo trước.
Trung Quốc đang làm gì từ năm 1949 đến nay?
1. Đưa ra các yêu sách chủ quyền và yêu sách trên biển.
2. Thực hiện những biện pháp hành chính. Thể hiện Biển Đông và Hoàng Sa, Trường Sa trên bản đồ, đặt tên cho các đảo, quy thuộc sát nhập Hoàng Sa, Trường Sa và vùng biển vào lãnh thổ Trung Quốc và các đơn vị hành chính thuộc Trung Quốc.
3. Áp đặt nội luật của Trung Quốc vào khu vực Biển Đông, coi Biển Đông thành khu vực của mình.
4. Các hoạt động kiểm soát, khống chế và làm chủ Biển Đông trên thực địa. Bao gồm việc từng bước thay đổi nguyên trạng của Biển Đông, tạo ra một cục diện quân sự thuận lợi cho Trung Quốc, dần dần khống chế, kiểm soát Biển Đông, tiến tới mục tiêu lâu dài là độc chiếm toàn diện Biển Đông.
5. Sử dụng vũ lực. Từ năm 1956 đến nay, tất cả các bước tiến của Trung Quốc trên Biển Đông đều là nhờ vũ lực. Trung Quốc liệu có tiếp tục sử dụng vũ lực nữa hay không? Nếu không trả lời được câu hỏi này thì cực kỳ nguy hiểm.
Còn nữa
Tư Giang lược ghi.
Đăng trong:
Biển đảo Việt Nam,
Biển Đông,
Hoàng-Trường Sa,
Tin tức,
Tranh chấp biển Đông,
Việt-Trung
Mưu đồ chiến lược của Trung Quốc ở Biển Đông
Biển Đông được xác định là con đường sinh mệnh của nền kinh tế Trung Quốc, giúp kết nối Trung Quốc với 125 nước và vận chuyển 3/4 lượng dầu nhập khẩu vào nước này.
0
Đăng trong:
Biển đảo Việt Nam,
Biển Đông,
Hoàng-Trường Sa,
Tin tức,
Tranh chấp biển Đông,
Việt-Trung
Đô đốc Mỹ chỉ trích chính sách của Trung Quốc trên Biển Đông
Đô đốc Davidson phê phán việc Bắc Kinh phô trương sức mạnh và phớt lờ đề xuất lập cơ chế liên lạc ngăn khủng hoảng trên biển.
"Tôi cho rằng mối đe dọa chiến lược lâu dài lớn nhất với Mỹ và trật tự quốc tế dựa trên luật pháp chính là Trung Quốc", đô đốc Philip Davidson, chỉ huy Bộ tư lệnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của hải quân Mỹ, phát biểu hồi tuần trước tại Diễn đàn An ninh Aspen thường niên ở bang Colorado.
Đô đốc Davidson chỉ trích cách hành động khiêu khích của Trung Quốc ở Biển Đông và biển Hoa Đông, như bồi đắp, quân sự hóa các đảo nhân tạo ở Biển Đông và dùng lực lượng quân sự để theo dõi tàu, máy bay Mỹ cùng đối tác hoạt động trong khu vực.
"Ngoài việc phô trương sức mạnh quân sự ở Biển Đông và biển Hoa Đông, Trung Quốc còn đang tăng đáng kể năng lực tàu thuyền, máy bay, tên lửa cũng như khí tài vũ trụ và không gian mạng", ông nói. Davidson lấy dẫn chứng rằng Trung Quốc năm 2000 chỉ có hơn 10 vệ tinh, nhưng năm nay sẽ phóng khoảng 100 vệ tinh, nhiều hơn bất cứ nước nào khác trên thế giới, kể cả Mỹ.
Ngoài chỉ trích hành động phô trương quân sự của Trung Quốc, đô đốc Mỹ còn lên án việc Bắc Kinh phớt lờ lời kêu gọi của Washington nhằm thiết lập một cơ chế liên lạc ngăn ngừa khủng hoảng.
"Mỹ từng đề xuất thành lập đường dây liên lạc ngăn chặn khủng hoảng với Bộ Tư lệnh chiến khu Nam Bộ (phụ trách Biển Đông) và chiến khu Đông Bộ (phụ trách biển Hoa Đông) của Trung Quốc. Tuy nhiên, Bắc Kinh chưa hồi đáp đề xuất này", ông nói.
Mỹ và Trung Quốc đang tranh cãi về việc tăng cường hiện diện quân sự ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Trung Quốc liên tục phản đối các chuyến tuần tra duy trì tự do hàng hải của tàu chiến Mỹ ở Biển Đông, trong khi Washington và các nước Đông Nam Á bày tỏ lo ngại về hoạt động quân sự hóa các đảo nhân tạo bị Bắc Kinh chiếm đóng trái phép.
Đô đốc Davidson cho rằng cơ chế liên lạc ngăn ngừa khủng hoảng sẽ giúp giảm nguy cơ tính toán sai lầm dẫn tới xung đột quân sự. Ông cũng thể hiện cam kết duy trì hiện diện của Washington tại Biển Đông, cho rằng nó sẽ giúp giải quyết tranh chấp một cách hòa bình và bảo đảm trật tự dựa trên luật pháp quốc tế.
"Nhiều nước ủng hộ mạnh mẽ hoạt động tuần tra duy trì tự do hàng hải của chúng tôi, bất chấp sự phản đối từ Trung Quốc", Davidson nói.
Ông tiếp tục chỉ trích tham vọng quân sự của Bắc Kinh trên Biển Đông, mô tả bài phát biểu của Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa tại Đối thoại Shangri-La hồi tháng 6 khiến "nhiều người trong khán phòng lạnh sống lưng".
"Ông ấy không chỉ thể hiện rằng châu Á và tây Thái Bình Dương không có chỗ cho Mỹ, mà Bộ trưởng Ngụy về cơ bản khẳng định châu Á không dành cho người châu Á mà là của Trung Quốc", Davidson nói thêm. Ông còn chỉ ra rằng quân đội Trung Quốc đã tiến hành vụ phóng thử tên lửa trên Biển Đông chỉ một thời gian ngắn sau bài phát biểu của ông Ngụy ở Shangri-La.
Quan hệ Mỹ - Trung đang căng thẳng về một loạt vấn đề như chiến tranh thương mại, việc Mỹ duyệt hợp đồng bán vũ khí cho Đài Loan và hoạt động của Trung Quốc ở Biển Đông.
Bộ Ngoại giao Mỹ hôm 20/7 ra thông cáo thể hiện quan ngại trước thông tin Bắc Kinh có hành vi can thiệp hoạt động khai thác dầu khí trong khu vực, bao gồm hoạt động thăm dò và khai thác lâu nay của Việt Nam. Mỹ nhấn mạnh "hành động lặp đi lặp lại" của Trung Quốc nhằm vào hoạt động phát triển dầu khí ngoài khơi "đe dọa an ninh năng lượng khu vực, đồng thời làm suy yếu thị trường năng lượng Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và cởi mở".
Vũ Anh (Theo SCMP)/ VnExpress
0
"Tôi cho rằng mối đe dọa chiến lược lâu dài lớn nhất với Mỹ và trật tự quốc tế dựa trên luật pháp chính là Trung Quốc", đô đốc Philip Davidson, chỉ huy Bộ tư lệnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của hải quân Mỹ, phát biểu hồi tuần trước tại Diễn đàn An ninh Aspen thường niên ở bang Colorado.
Đô đốc Davidson chỉ trích cách hành động khiêu khích của Trung Quốc ở Biển Đông và biển Hoa Đông, như bồi đắp, quân sự hóa các đảo nhân tạo ở Biển Đông và dùng lực lượng quân sự để theo dõi tàu, máy bay Mỹ cùng đối tác hoạt động trong khu vực.
"Ngoài việc phô trương sức mạnh quân sự ở Biển Đông và biển Hoa Đông, Trung Quốc còn đang tăng đáng kể năng lực tàu thuyền, máy bay, tên lửa cũng như khí tài vũ trụ và không gian mạng", ông nói. Davidson lấy dẫn chứng rằng Trung Quốc năm 2000 chỉ có hơn 10 vệ tinh, nhưng năm nay sẽ phóng khoảng 100 vệ tinh, nhiều hơn bất cứ nước nào khác trên thế giới, kể cả Mỹ.
Ngoài chỉ trích hành động phô trương quân sự của Trung Quốc, đô đốc Mỹ còn lên án việc Bắc Kinh phớt lờ lời kêu gọi của Washington nhằm thiết lập một cơ chế liên lạc ngăn ngừa khủng hoảng.
"Mỹ từng đề xuất thành lập đường dây liên lạc ngăn chặn khủng hoảng với Bộ Tư lệnh chiến khu Nam Bộ (phụ trách Biển Đông) và chiến khu Đông Bộ (phụ trách biển Hoa Đông) của Trung Quốc. Tuy nhiên, Bắc Kinh chưa hồi đáp đề xuất này", ông nói.
Mỹ và Trung Quốc đang tranh cãi về việc tăng cường hiện diện quân sự ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Trung Quốc liên tục phản đối các chuyến tuần tra duy trì tự do hàng hải của tàu chiến Mỹ ở Biển Đông, trong khi Washington và các nước Đông Nam Á bày tỏ lo ngại về hoạt động quân sự hóa các đảo nhân tạo bị Bắc Kinh chiếm đóng trái phép.
Đô đốc Davidson cho rằng cơ chế liên lạc ngăn ngừa khủng hoảng sẽ giúp giảm nguy cơ tính toán sai lầm dẫn tới xung đột quân sự. Ông cũng thể hiện cam kết duy trì hiện diện của Washington tại Biển Đông, cho rằng nó sẽ giúp giải quyết tranh chấp một cách hòa bình và bảo đảm trật tự dựa trên luật pháp quốc tế.
"Nhiều nước ủng hộ mạnh mẽ hoạt động tuần tra duy trì tự do hàng hải của chúng tôi, bất chấp sự phản đối từ Trung Quốc", Davidson nói.
Ông tiếp tục chỉ trích tham vọng quân sự của Bắc Kinh trên Biển Đông, mô tả bài phát biểu của Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa tại Đối thoại Shangri-La hồi tháng 6 khiến "nhiều người trong khán phòng lạnh sống lưng".
"Ông ấy không chỉ thể hiện rằng châu Á và tây Thái Bình Dương không có chỗ cho Mỹ, mà Bộ trưởng Ngụy về cơ bản khẳng định châu Á không dành cho người châu Á mà là của Trung Quốc", Davidson nói thêm. Ông còn chỉ ra rằng quân đội Trung Quốc đã tiến hành vụ phóng thử tên lửa trên Biển Đông chỉ một thời gian ngắn sau bài phát biểu của ông Ngụy ở Shangri-La.
Quan hệ Mỹ - Trung đang căng thẳng về một loạt vấn đề như chiến tranh thương mại, việc Mỹ duyệt hợp đồng bán vũ khí cho Đài Loan và hoạt động của Trung Quốc ở Biển Đông.
Bộ Ngoại giao Mỹ hôm 20/7 ra thông cáo thể hiện quan ngại trước thông tin Bắc Kinh có hành vi can thiệp hoạt động khai thác dầu khí trong khu vực, bao gồm hoạt động thăm dò và khai thác lâu nay của Việt Nam. Mỹ nhấn mạnh "hành động lặp đi lặp lại" của Trung Quốc nhằm vào hoạt động phát triển dầu khí ngoài khơi "đe dọa an ninh năng lượng khu vực, đồng thời làm suy yếu thị trường năng lượng Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và cởi mở".
Vũ Anh (Theo SCMP)/ VnExpress
Đăng trong:
Biển đảo Việt Nam,
Biển Đông,
Tin tức,
Tranh chấp biển Đông
Đô đốc Mỹ chỉ trích chính sách của Trung Quốc trên Biển Đông
Đô đốc Davidson phê phán việc Bắc Kinh phô trương sức mạnh và phớt lờ đề xuất lập cơ chế liên lạc ngăn khủng hoảng trên biển.
0
Đăng trong:
Biển đảo Việt Nam,
Biển Đông,
Tin tức,
Tranh chấp biển Đông
Trung Quốc có thể đã bí mật ký thỏa thuận dùng căn cứ hải quân Campuchia
Báo Mỹ cho biết thỏa thuận được ký đầu năm cho phép Trung Quốc bố trí lực lượng hải quân thường xuyên ở Campuchia trong 30 năm.
Tờ Wall Street Journal của Mỹ hôm 21/7 dẫn thông tin từ các quan chức giấu tên của Mỹ và đồng minh cho biết Bắc Kinh và Phnom Penh hồi đầu năm đã bí mật ký một thỏa thuận cho phép Trung Quốc độc quyền sử dụng căn cứ hải quân Ream của Campuchia ở vịnh Thái Lan.
Theo dự thảo mà quan chức Mỹ có được, Trung Quốc sẽ có thể bố trí quân nhân, lưu trữ vũ khí và neo đậu tàu chiến tại căn cứ Ream, biến nơi đây thành cơ sở bố trí hải quân chuyên dụng đầu tiên của Bắc Kinh tại Đông Nam Á.
Thỏa thuận có giá trị trong 30 năm và được tự động gia hạn sau mỗi 10 năm. Bài báo cho hay quan chức Mỹ đang tranh luận về khả năng liệu Washington có thể thuyết phục Phnom Penh đảo ngược quyết định hay không.
Thông tin được đưa ra sau khi các đối tác và đồng minh của Mỹ kêu gọi Campuchia không cho phép quân đội Trung Quốc sử dụng một sân bay do công ty tư nhân Trung Quốc đang xây dựng tại Dara Sakor với hợp đồng thuê 99 năm trên đất Campuchia. Hình ảnh vệ tinh cho thấy sân bay hiện có đường băng dài hơn 3 km, có thể cho phép máy bay quân sự Trung Quốc cất hạ cánh.
Tuy nhiên, Phay Siphan, phát ngôn viên của chính phủ Campuchia nói rằng thông tin về thỏa thuận là "giả". "Chẳng có chuyện gì như thế xảy ra cả", ông nói.
Emily Zeeberg, người phát ngôn của Đại sứ quán Mỹ tại Phnom Penh, nói rằng Washington "lo ngại rằng bất kỳ bước đi nào của chính phủ Campuchia để mời gọi sự hiện diện quân đội nước ngoài" ở nước này sẽ làm xáo trộn hòa bình và ổn định khu vực.
Phó trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ phụ trách Nam Á và Đông Nam Á Joseph Felter tháng trước yêu cầu Campuchia giải thích lý do từ chối đề xuất của Washington về việc hỗ trợ cải tạo căn cứ hải quân Ream. Bộ trưởng Quốc phòng Campuchia Tea Banh sau đó cho biết nước này đã giải thích với Mỹ rằng sự hỗ trợ như Washington đề xuất là không cần thiết bởi Campuchia đã lên kế hoạch chuyển căn cứ hải quân Ream tới khu vực khác.
Căn cứ Ream do hải quân Campuchia vận hành trên bờ biển vịnh Thái Lan, thuộc tỉnh Sihanoukville ở tây nam nước này. Quân đội Mỹ và Campuchia từng tiến hành một số cuộc diễn tập chung ở căn cứ này trước khi quan hệ quốc phòng giữa hai nước trở nên nguội lạnh, trong bối cảnh Phnom Penh xích lại gần hơn với Bắc Kinh.
Trung Quốc là nhà tài trợ lớn nhất cho Campuchia trong những năm gần đây. Ngoài các khoản viện trợ quân sự, Bắc Kinh trong năm 2017 đã hỗ trợ Phnom Penh 11 triệu USD để tổ chức các cuộc bầu cử địa phương. Kể từ năm 2016, Campuchia đình chỉ vô thời hạn các cuộc tập trận chung với Mỹ nhưng hai lần tổ chức diễn tập chung với Trung Quốc. Quân đội hai nước năm nay cũng tổ chức tập trận "Rồng Vàng" với quy mô lớn để tăng cường hợp tác song phương.
Huyền Lê (Theo Wall Street Journal)/ VnExpress
0
Tờ Wall Street Journal của Mỹ hôm 21/7 dẫn thông tin từ các quan chức giấu tên của Mỹ và đồng minh cho biết Bắc Kinh và Phnom Penh hồi đầu năm đã bí mật ký một thỏa thuận cho phép Trung Quốc độc quyền sử dụng căn cứ hải quân Ream của Campuchia ở vịnh Thái Lan.
Theo dự thảo mà quan chức Mỹ có được, Trung Quốc sẽ có thể bố trí quân nhân, lưu trữ vũ khí và neo đậu tàu chiến tại căn cứ Ream, biến nơi đây thành cơ sở bố trí hải quân chuyên dụng đầu tiên của Bắc Kinh tại Đông Nam Á.
Thỏa thuận có giá trị trong 30 năm và được tự động gia hạn sau mỗi 10 năm. Bài báo cho hay quan chức Mỹ đang tranh luận về khả năng liệu Washington có thể thuyết phục Phnom Penh đảo ngược quyết định hay không.
Thông tin được đưa ra sau khi các đối tác và đồng minh của Mỹ kêu gọi Campuchia không cho phép quân đội Trung Quốc sử dụng một sân bay do công ty tư nhân Trung Quốc đang xây dựng tại Dara Sakor với hợp đồng thuê 99 năm trên đất Campuchia. Hình ảnh vệ tinh cho thấy sân bay hiện có đường băng dài hơn 3 km, có thể cho phép máy bay quân sự Trung Quốc cất hạ cánh.
Tuy nhiên, Phay Siphan, phát ngôn viên của chính phủ Campuchia nói rằng thông tin về thỏa thuận là "giả". "Chẳng có chuyện gì như thế xảy ra cả", ông nói.
Emily Zeeberg, người phát ngôn của Đại sứ quán Mỹ tại Phnom Penh, nói rằng Washington "lo ngại rằng bất kỳ bước đi nào của chính phủ Campuchia để mời gọi sự hiện diện quân đội nước ngoài" ở nước này sẽ làm xáo trộn hòa bình và ổn định khu vực.
Phó trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ phụ trách Nam Á và Đông Nam Á Joseph Felter tháng trước yêu cầu Campuchia giải thích lý do từ chối đề xuất của Washington về việc hỗ trợ cải tạo căn cứ hải quân Ream. Bộ trưởng Quốc phòng Campuchia Tea Banh sau đó cho biết nước này đã giải thích với Mỹ rằng sự hỗ trợ như Washington đề xuất là không cần thiết bởi Campuchia đã lên kế hoạch chuyển căn cứ hải quân Ream tới khu vực khác.
Căn cứ Ream do hải quân Campuchia vận hành trên bờ biển vịnh Thái Lan, thuộc tỉnh Sihanoukville ở tây nam nước này. Quân đội Mỹ và Campuchia từng tiến hành một số cuộc diễn tập chung ở căn cứ này trước khi quan hệ quốc phòng giữa hai nước trở nên nguội lạnh, trong bối cảnh Phnom Penh xích lại gần hơn với Bắc Kinh.
Trung Quốc là nhà tài trợ lớn nhất cho Campuchia trong những năm gần đây. Ngoài các khoản viện trợ quân sự, Bắc Kinh trong năm 2017 đã hỗ trợ Phnom Penh 11 triệu USD để tổ chức các cuộc bầu cử địa phương. Kể từ năm 2016, Campuchia đình chỉ vô thời hạn các cuộc tập trận chung với Mỹ nhưng hai lần tổ chức diễn tập chung với Trung Quốc. Quân đội hai nước năm nay cũng tổ chức tập trận "Rồng Vàng" với quy mô lớn để tăng cường hợp tác song phương.
Huyền Lê (Theo Wall Street Journal)/ VnExpress
Đăng trong:
Châu Á,
Đông Nam Á,
Quốc phòng,
Tin tức,
Trung Quốc
Trung Quốc có thể đã bí mật ký thỏa thuận dùng căn cứ hải quân Campuchia
Báo Mỹ cho biết thỏa thuận được ký đầu năm cho phép Trung Quốc bố trí lực lượng hải quân thường xuyên ở Campuchia trong 30 năm.
0
Đăng trong:
Châu Á,
Đông Nam Á,
Quốc phòng,
Tin tức,
Trung Quốc
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc rút toàn bộ tàu khỏi vùng đặc quyền kinh tế
Bộ Ngoại giao hôm nay cho biết Trung Quốc đã đưa nhóm tàu khảo sát xâm phạm biển của Việt Nam ở nam Biển Đông và Việt Nam đã nhiều lần tiếp xúc yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay hành vi vi phạm.
"Trong những ngày qua, nhóm tàu khảo sát Hải Dương 8 của Trung Quốc đã có hành vi vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ở khu vực phía Nam Biển Đông", bà Lê Thị Thu Hằng, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết trong thông cáo hôm nay.
"Đây là vùng biển hoàn toàn của Việt Nam, được xác định theo đúng các quy định của Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 mà Việt Nam và Trung Quốc đều là thành viên", bà Hằng nêu rõ.
Việt Nam đã tiếp xúc nhiều lần với phía Trung Quốc ở các kênh khác nhau, trao công hàm phản đối, kiên quyết yêu cầu chấm dứt ngay các hành vi vi phạm, rút toàn bộ tàu ra khỏi vùng biển Việt Nam, tôn trọng quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam vì quan hệ hai nước và ổn định, hòa bình ở khu vực.
Các lực lượng chức năng trên biển của Việt Nam tiếp tục triển khai nhiều biện pháp phù hợp thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán một cách hòa bình, đúng pháp luật nhằm bảo vệ vùng biển Việt Nam, theo người phát ngôn.
Theo quy định của Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS), quốc gia ven biển có các quyền chủ quyền về việc thăm dò, bảo tồn và quản lý các tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh vật hoặc không sinh vật của vùng nước đáy biển, của đáy biển và vùng đất dưới đáy biển cũng như những hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vì mục đích kinh tế trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý tính từ đường cơ sở.
Đối với thềm lục địa, quốc gia ven biển thực hiện các quyền chủ quyền về mặt thăm dò và khai thác tài nguyên thiên nhiên. Đây là đặc quyền của quốc gia ven biển nên không ai có quyền tiến hành các hoạt động như vậy nếu không có sự thỏa thuận của quốc gia đó.
Hôm 16/7, người phát ngôn Bộ Ngoại giao nhấn mạnh lập trường nhất quán của Việt Nam là kiên quyết, kiên trì đấu tranh bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế và UNCLOS trước bất cứ hành vi nào xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam trên các vùng biển được xác định phù hợp với UNCLOS.
"Duy trì trật tự, hòa bình, an ninh ở khu vực Biển Đông là lợi ích chung của các nước trong và ngoài khu vực cũng như cộng đồng quốc tế. Do đó, Việt Nam mong muốn các nước liên quan và cộng đồng quốc tế cùng nỗ lực đóng góp nhằm bảo vệ và duy trì lợi ích chung này", bà Hằng nói.
Nguồn: VnExpress
0
"Trong những ngày qua, nhóm tàu khảo sát Hải Dương 8 của Trung Quốc đã có hành vi vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ở khu vực phía Nam Biển Đông", bà Lê Thị Thu Hằng, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết trong thông cáo hôm nay.
"Đây là vùng biển hoàn toàn của Việt Nam, được xác định theo đúng các quy định của Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 mà Việt Nam và Trung Quốc đều là thành viên", bà Hằng nêu rõ.
Việt Nam đã tiếp xúc nhiều lần với phía Trung Quốc ở các kênh khác nhau, trao công hàm phản đối, kiên quyết yêu cầu chấm dứt ngay các hành vi vi phạm, rút toàn bộ tàu ra khỏi vùng biển Việt Nam, tôn trọng quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam vì quan hệ hai nước và ổn định, hòa bình ở khu vực.
Các lực lượng chức năng trên biển của Việt Nam tiếp tục triển khai nhiều biện pháp phù hợp thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán một cách hòa bình, đúng pháp luật nhằm bảo vệ vùng biển Việt Nam, theo người phát ngôn.
Theo quy định của Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS), quốc gia ven biển có các quyền chủ quyền về việc thăm dò, bảo tồn và quản lý các tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh vật hoặc không sinh vật của vùng nước đáy biển, của đáy biển và vùng đất dưới đáy biển cũng như những hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vì mục đích kinh tế trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý tính từ đường cơ sở.
Đối với thềm lục địa, quốc gia ven biển thực hiện các quyền chủ quyền về mặt thăm dò và khai thác tài nguyên thiên nhiên. Đây là đặc quyền của quốc gia ven biển nên không ai có quyền tiến hành các hoạt động như vậy nếu không có sự thỏa thuận của quốc gia đó.
Hôm 16/7, người phát ngôn Bộ Ngoại giao nhấn mạnh lập trường nhất quán của Việt Nam là kiên quyết, kiên trì đấu tranh bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế và UNCLOS trước bất cứ hành vi nào xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam trên các vùng biển được xác định phù hợp với UNCLOS.
"Duy trì trật tự, hòa bình, an ninh ở khu vực Biển Đông là lợi ích chung của các nước trong và ngoài khu vực cũng như cộng đồng quốc tế. Do đó, Việt Nam mong muốn các nước liên quan và cộng đồng quốc tế cùng nỗ lực đóng góp nhằm bảo vệ và duy trì lợi ích chung này", bà Hằng nói.
Nguồn: VnExpress
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc rút toàn bộ tàu khỏi vùng đặc quyền kinh tế
Bộ Ngoại giao hôm nay cho biết Trung Quốc đã đưa nhóm tàu khảo sát xâm phạm biển của Việt Nam ở nam Biển Đông và Việt Nam đã nhiều lần tiếp xúc yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay hành vi vi phạm.
0
TƯỜNG TRÌNH ĐẶC BIỆT - SỐ 1 - VỀ VỤ ĐỤNG ĐỘ BÃI TƯ CHÍNH.
Sự việc xảy ra khi Việt Nam tung ra 1 tàu thăm dò dầu khí ở phía tây Bãi Tư Chính thể theo chủ quyền hợp pháp của Việt Nam thì phía TQ quyết tâm ngăn cản hoạt động này của VN. Ngay sau đó, Cảnh sát biển Việt Nam lập tức "chơi cứng rắn" với các tàu Trung Quốc, và tình hình cho thấy vụ đụng độ sẽ còn kéo dài....
Giáo sư người Mỹ chuyên theo dõi các hoạt động của Hải quân Trung Quốc cũng là người đầu tiên đưa tin về vụ Đụng độ Bãi Tư Chính, ông Ryan Martinson vừa cho biết tình hình vẫn đang rất "căng thẳng" và vụ việc "có thể xấu đi". Theo tin loan từ Đài Tiếng nói Hoa Kỳ - VOA và 1 số fanpage có liên hệ với Hải quân VN. (1)
Tin này cũng được #comcom (fanpage có quan hệ với Hải quân VN, đưa tin đầu tiên về vụ đụng độ ở Bãi Tư Chính trước cả ông Martinson) xác nhận trong một status cách đây 1 ngày. #comcom còn cho biết vụ đụng độ có nhiều khả năng lớn hơn năm 2014 (tức vụ giàn khoan HD-981).
Hãng tin Reuters nói vụ đụng độ xảy ra tại 2 nơi. Địa điểm thứ nhất là 1 trong những những khu thuộc mỏ Cá Rồng Đỏ do tập đoàn năng lượng Repsol đấu thầu trước đây nhưng phải rời đi hồi năm 2017 do áp lực của Bắc Kinh. Một tàu thăm dò địa chất Trung Quốc được 3 tàu tuần duyên hộ tống đã bị 9 tàu Việt Nam theo sát. Địa điểm thứ hai là 1 khu dầu khí do tập đoàn dầu khí Nga Rosneft khai thác cách bờ biển VN 230 hải lý. Tại đây, 1 tàu tuần duyên Trung Quốc đã áp sát nhiều tàu Việt nam đang làm việc tại 1 giàn khoan dầu của Nhật Bản (là giàn khoan Hakuryu 5) liên doand với với tập đoàn Nga với cự ly khoảng 100 mét cách giàn khoan chưa đầy nửa hải lý (2).
Ông Martinson nói rõ rằng, Trung Quốc quyết tâm "ngăn cản Việt Nam khai thác tài nguyên dưới đáy biển", sau khi Hà Nội cho công ty dầu khí Nga Rosneft thuê giàn khoan dầu của Nhật là Hakuryu 5 để khoan thăm dò dầu khí ở vùng phía tây Bãi Tư Chính.
Martinson nói thêm rằng Bắc Kinh mấy ngày qua "rõ ràng gây áp lực để buộc Việt Nam dừng các hoạt động ở đó" bằng cách "triển khai tàu hải giám đến gần giàn khoan Hakuryu 5 để đe dọa" cũng như sử dụng tàu Daiyang Dizhi 8 để "thực hiện việc khảo sát địa chấn ở phía bắc của giàn khoan dầu" (tức giàn khoan Hakuryu 5) với "sự hổ trợ của các tàu hải giám, mà một số được trang bị hùng hậu".
Ông Martinson nhận định rằng "chưa rõ Trung Quốc sẽ hành động như thế nào nếu Việt Nam từ chối hoạt động thăm dò" cũng như "Việt Nam sẽ làm gì để cản trở cuộc khảo sát địa chấn" này của Trung Quốc.
Còn vì sao mà cả báo nhà nước VN và TQ đều không đưa tin về vụ Đụng Độ, mời bạn xem bài nói chuyện của nhà bình luận thời cuộc, LS. Hoàng Duy Hùng, cựu nghị viên thành phố Houston, bang Texas, Hoa Kỳ nói về sách lược của Việt Nam chống Trung Quốc ở biển Đông, xem trên YouTube theo link:
https://www.youtube.com/watch?v=59g1Gvcd--E
Ghi chú: (1): Theo Đài tiếng nói Hoa Kỳ ngày 17/07/2019. (2): Theo RFI, phát thanh ngày 17/07/2019.
0
Giáo sư người Mỹ chuyên theo dõi các hoạt động của Hải quân Trung Quốc cũng là người đầu tiên đưa tin về vụ Đụng độ Bãi Tư Chính, ông Ryan Martinson vừa cho biết tình hình vẫn đang rất "căng thẳng" và vụ việc "có thể xấu đi". Theo tin loan từ Đài Tiếng nói Hoa Kỳ - VOA và 1 số fanpage có liên hệ với Hải quân VN. (1)
Tin này cũng được #comcom (fanpage có quan hệ với Hải quân VN, đưa tin đầu tiên về vụ đụng độ ở Bãi Tư Chính trước cả ông Martinson) xác nhận trong một status cách đây 1 ngày. #comcom còn cho biết vụ đụng độ có nhiều khả năng lớn hơn năm 2014 (tức vụ giàn khoan HD-981).
Hãng tin Reuters nói vụ đụng độ xảy ra tại 2 nơi. Địa điểm thứ nhất là 1 trong những những khu thuộc mỏ Cá Rồng Đỏ do tập đoàn năng lượng Repsol đấu thầu trước đây nhưng phải rời đi hồi năm 2017 do áp lực của Bắc Kinh. Một tàu thăm dò địa chất Trung Quốc được 3 tàu tuần duyên hộ tống đã bị 9 tàu Việt Nam theo sát. Địa điểm thứ hai là 1 khu dầu khí do tập đoàn dầu khí Nga Rosneft khai thác cách bờ biển VN 230 hải lý. Tại đây, 1 tàu tuần duyên Trung Quốc đã áp sát nhiều tàu Việt nam đang làm việc tại 1 giàn khoan dầu của Nhật Bản (là giàn khoan Hakuryu 5) liên doand với với tập đoàn Nga với cự ly khoảng 100 mét cách giàn khoan chưa đầy nửa hải lý (2).
Ông Martinson nói rõ rằng, Trung Quốc quyết tâm "ngăn cản Việt Nam khai thác tài nguyên dưới đáy biển", sau khi Hà Nội cho công ty dầu khí Nga Rosneft thuê giàn khoan dầu của Nhật là Hakuryu 5 để khoan thăm dò dầu khí ở vùng phía tây Bãi Tư Chính.
Martinson nói thêm rằng Bắc Kinh mấy ngày qua "rõ ràng gây áp lực để buộc Việt Nam dừng các hoạt động ở đó" bằng cách "triển khai tàu hải giám đến gần giàn khoan Hakuryu 5 để đe dọa" cũng như sử dụng tàu Daiyang Dizhi 8 để "thực hiện việc khảo sát địa chấn ở phía bắc của giàn khoan dầu" (tức giàn khoan Hakuryu 5) với "sự hổ trợ của các tàu hải giám, mà một số được trang bị hùng hậu".
Ông Martinson nhận định rằng "chưa rõ Trung Quốc sẽ hành động như thế nào nếu Việt Nam từ chối hoạt động thăm dò" cũng như "Việt Nam sẽ làm gì để cản trở cuộc khảo sát địa chấn" này của Trung Quốc.
Còn vì sao mà cả báo nhà nước VN và TQ đều không đưa tin về vụ Đụng Độ, mời bạn xem bài nói chuyện của nhà bình luận thời cuộc, LS. Hoàng Duy Hùng, cựu nghị viên thành phố Houston, bang Texas, Hoa Kỳ nói về sách lược của Việt Nam chống Trung Quốc ở biển Đông, xem trên YouTube theo link:
https://www.youtube.com/watch?v=59g1Gvcd--E
Ghi chú: (1): Theo Đài tiếng nói Hoa Kỳ ngày 17/07/2019. (2): Theo RFI, phát thanh ngày 17/07/2019.
Đăng trong:
Biển Đông,
Hoàng-Trường Sa,
Quốc phòng,
Tin tức,
Việt-Trung
TƯỜNG TRÌNH ĐẶC BIỆT - SỐ 1 - VỀ VỤ ĐỤNG ĐỘ BÃI TƯ CHÍNH.
Sự việc xảy ra khi Việt Nam tung ra 1 tàu thăm dò dầu khí ở phía tây Bãi Tư Chính thể theo chủ quyền hợp pháp của Việt Nam thì phía TQ quyết tâm ngăn cản hoạt động này của VN. Ngay sau đó, Cảnh sát biển Việt Nam lập tức "chơi cứng rắn" với các tàu Trung Quốc, và tình hình cho thấy vụ đụng độ sẽ còn kéo dài....
0
Đăng trong:
Biển Đông,
Hoàng-Trường Sa,
Quốc phòng,
Tin tức,
Việt-Trung
Trump: Google phải bị điều tra về cáo buộc phản quốc
Tổng thống Trump cho biết chính quyền của ông sẽ xem xét các mối liên hệ bị cáo buộc giữa Google và Trung Quốc.
Công bố này được đưa ra sau bài phát biểu của tỷ phú Peter Thiel, trong đó, nhà đầu tư công nghệ này đặt câu hỏi liệu quản lý cấp cao của Google có cho rằng mình đã bị các điệp viên Trung Quốc xâm nhập hay không.
Ông Thiel cũng đặt câu hỏi tại sao Google lại đưa ra "quyết định có vẻ phản bội khi làm việc với quân đội Trung Quốc" mà không phải là quân đội của Mỹ.
Google bác bỏ họ có các mối quan hệ như vậy.
Nhưng công ty công nghệ khổng lồ này vẫn chưa phản hồi tuyên bố của Tổng thống.
Trong một tweet, Donald Trump mô tả ông Thiel là một "người tuyệt vời và xuất sắc, người hiểu rõ chủ đề này hơn bất kỳ ai".
Cho đến nay, tweet đã thu được 7.000 lượt tweet lại và hơn 24.000 lượt thích.
Những bình luận từ ông Thiel, người từng là một trong những người ủng hộ chính của ông Trump ở Thung lũng Silicon, đã được đưa ra trong một bài phát biểu tại hội nghị Bảo thủ Quốc gia ở Washington DC vào cuối tuần này.
Theo hãng tin Bloomberg, ông Thiel cũng đặt câu hỏi liệu loại hệ thống trí tuệ nhân tạo đang được phát triển bởi công ty chị em của Google là DeepMind có nên được coi là một "vũ khí quân sự" tiềm năng hay không.
Ông Thiel là một nhà đầu tư sớm vào công ty khởi nghiệp thông minh nhân tạo (AI) có trụ sở tại London trước khi công ty này được mua lại bởi công ty mẹ của Google là Alphabet.
DeepMind nói rằng họ không muốn bình luận về sự kiện.
Nguồn: BBC
0
Công bố này được đưa ra sau bài phát biểu của tỷ phú Peter Thiel, trong đó, nhà đầu tư công nghệ này đặt câu hỏi liệu quản lý cấp cao của Google có cho rằng mình đã bị các điệp viên Trung Quốc xâm nhập hay không.
Ông Thiel cũng đặt câu hỏi tại sao Google lại đưa ra "quyết định có vẻ phản bội khi làm việc với quân đội Trung Quốc" mà không phải là quân đội của Mỹ.
Google bác bỏ họ có các mối quan hệ như vậy.
Nhưng công ty công nghệ khổng lồ này vẫn chưa phản hồi tuyên bố của Tổng thống.
Trong một tweet, Donald Trump mô tả ông Thiel là một "người tuyệt vời và xuất sắc, người hiểu rõ chủ đề này hơn bất kỳ ai".
Cho đến nay, tweet đã thu được 7.000 lượt tweet lại và hơn 24.000 lượt thích.
Những bình luận từ ông Thiel, người từng là một trong những người ủng hộ chính của ông Trump ở Thung lũng Silicon, đã được đưa ra trong một bài phát biểu tại hội nghị Bảo thủ Quốc gia ở Washington DC vào cuối tuần này.
Theo hãng tin Bloomberg, ông Thiel cũng đặt câu hỏi liệu loại hệ thống trí tuệ nhân tạo đang được phát triển bởi công ty chị em của Google là DeepMind có nên được coi là một "vũ khí quân sự" tiềm năng hay không.
Ông Thiel là một nhà đầu tư sớm vào công ty khởi nghiệp thông minh nhân tạo (AI) có trụ sở tại London trước khi công ty này được mua lại bởi công ty mẹ của Google là Alphabet.
DeepMind nói rằng họ không muốn bình luận về sự kiện.
Nguồn: BBC
Trump: Google phải bị điều tra về cáo buộc phản quốc
Tổng thống Trump cho biết chính quyền của ông sẽ xem xét các mối liên hệ bị cáo buộc giữa Google và Trung Quốc.
0
Việt Nam là nước 'nghèo' nhất đầu tư đường sắt cao tốc?
TTO - Nhiều nước có tiềm lực kinh tế mạnh hơn trong khu vực Asean cũng chưa tính tới việc đầu tư đường sắt tốc độ cao đắt đỏ như Bộ GTVT đề xuất.
Đường sắt VN cần đầu tư nhưng với mức phù hợp, không quá khả năng thanh toán của người dân - Ảnh: T.T.D.
Đề xuất phương án đầu tư đường sắt cao tốc Bắc - Nam của Bộ GTVT đạt tốc độ 350 km/h với tổng vốn đầu tư hơn 58,7 tỉ USD là tương đương khoảng 1/4 GDP toàn nền kinh tế.
VN vừa thoát khỏi nhóm nước có thu nhập thấp để chạm tới nhóm nước có thu nhập trung bình thấp, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 2.587 USD/năm, GDP của cả nền kinh tế ước đạt 240,5 tỉ USD vào năm 2018.
GS.TSKH Lã Ngọc Khuê, nguyên thứ trưởng Bộ GTVT, khẳng định nếu đề xuất đầu tư của Bộ GTVT được chấp thuận, VN là nước "nghèo" nhất trên thế giới đầu tư đường sắt cao tốc.
Các quốc gia đã đầu tư đường sắt cao tốc như Nhật Bản, Đức... đều là những nước giàu có hàng đầu trên thế giới. Từng giữ cương vị lãnh đạo trong ngành GTVT, GS.TSKH Lã Ngọc Khuê cho rằng để phát huy tối đa hiệu quả kinh tế các dự án đường sắt cao tốc đã đầu tư, nước Đức đã quyết định giảm tốc độ của các tuyến đường sắt cao tốc từ 320 km/h xuống khoảng 250 km/h.
Bởi điều này còn giúp tiết kiệm chi phí vận hành, chi phí thay thế thiết bị trong quá trình chạy tàu. Các đội tàu hỏa ICE3 có tốc độ chạy tàu 320 km/h đang dần được thay thế hết bằng đội tàu ICEx có tốc độ 250 km/h vào năm 2025 theo một chương trình điều chỉnh của Chính phủ Đức.
Vốn đầu tư tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam 58,7 tỉ USD lớn gấp 50 lần chi ngân sách trung ương dành cho phát triển hạ tầng giao thông bình quân những năm qua. Nếu dự án đường sắt cao tốc được chấp thuận đầu tư trong 30 năm thì ngân sách trung ương, trong bối cảnh rất có hạn hiện nay, không loại trừ phải đình hoãn nhiều dự án khác.
Có tới 80% vốn đầu tư đường sắt cao tốc - khoảng 1.075.567 tỉ đồng (46,96 tỉ USD) - được Bộ GTVT dự kiến huy động từ ngân sách. "Nguồn vốn đầu tư đường sắt cao tốc rất lớn và bối cảnh nợ công áp trần cho thấy rủi ro tài chính khi thực hiện tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam là không nhỏ" - chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu nhấn mạnh.
Điều đáng nói hơn, số liệu trong báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam cũng cho thấy dự án không mang lại hiệu quả kinh tế như mong muốn. Kể cả khi tốc độ tàu chạy tối đa theo thiết kế đạt 350 km/h thì thời gian chạy tàu từ Hà Nội - TP.HCM cũng mất khoảng 5 giờ, gấp hơn 2 lần thời gian di chuyển bằng máy bay.
Rõ ràng, trong bối cảnh các hãng hàng không giá rẻ ra đời ngày một nhiều hơn, sẽ rất khó để đường sắt cao tốc cạnh tranh.
Đề xuất đầu tư dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam cần loại trừ "căn bệnh vung tay quá trán" trong đầu tư công. Hệ quả nhiều dự án rơi vào đình trệ, chậm tiến độ... Bộ GTVT nên sớm có giải thích cụ thể hơn về phương án của mình sau khi Bộ KH-ĐT đã phân tích rất kỹ nhiều bất cập, tránh những băn khoăn của dư luận.
"Xài sang" mà không tương ứng với tính khả thi và hiệu quả, trong khi cần tới hàng chục tỉ USD, sẽ tạo nguy cơ không tạo thêm động lực, ngược lại sẽ trở thành gánh nặng cho nền kinh tế. Đó là vấn đề cần đặt ra trước khi quyết định đầu tư đại dự án này.
Nguồn: Tuổi Trẻ
0
Đường sắt VN cần đầu tư nhưng với mức phù hợp, không quá khả năng thanh toán của người dân - Ảnh: T.T.D.
Đề xuất phương án đầu tư đường sắt cao tốc Bắc - Nam của Bộ GTVT đạt tốc độ 350 km/h với tổng vốn đầu tư hơn 58,7 tỉ USD là tương đương khoảng 1/4 GDP toàn nền kinh tế.
VN vừa thoát khỏi nhóm nước có thu nhập thấp để chạm tới nhóm nước có thu nhập trung bình thấp, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 2.587 USD/năm, GDP của cả nền kinh tế ước đạt 240,5 tỉ USD vào năm 2018.
GS.TSKH Lã Ngọc Khuê, nguyên thứ trưởng Bộ GTVT, khẳng định nếu đề xuất đầu tư của Bộ GTVT được chấp thuận, VN là nước "nghèo" nhất trên thế giới đầu tư đường sắt cao tốc.
Các quốc gia đã đầu tư đường sắt cao tốc như Nhật Bản, Đức... đều là những nước giàu có hàng đầu trên thế giới. Từng giữ cương vị lãnh đạo trong ngành GTVT, GS.TSKH Lã Ngọc Khuê cho rằng để phát huy tối đa hiệu quả kinh tế các dự án đường sắt cao tốc đã đầu tư, nước Đức đã quyết định giảm tốc độ của các tuyến đường sắt cao tốc từ 320 km/h xuống khoảng 250 km/h.
Bởi điều này còn giúp tiết kiệm chi phí vận hành, chi phí thay thế thiết bị trong quá trình chạy tàu. Các đội tàu hỏa ICE3 có tốc độ chạy tàu 320 km/h đang dần được thay thế hết bằng đội tàu ICEx có tốc độ 250 km/h vào năm 2025 theo một chương trình điều chỉnh của Chính phủ Đức.
Vốn đầu tư tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam 58,7 tỉ USD lớn gấp 50 lần chi ngân sách trung ương dành cho phát triển hạ tầng giao thông bình quân những năm qua. Nếu dự án đường sắt cao tốc được chấp thuận đầu tư trong 30 năm thì ngân sách trung ương, trong bối cảnh rất có hạn hiện nay, không loại trừ phải đình hoãn nhiều dự án khác.
Có tới 80% vốn đầu tư đường sắt cao tốc - khoảng 1.075.567 tỉ đồng (46,96 tỉ USD) - được Bộ GTVT dự kiến huy động từ ngân sách. "Nguồn vốn đầu tư đường sắt cao tốc rất lớn và bối cảnh nợ công áp trần cho thấy rủi ro tài chính khi thực hiện tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam là không nhỏ" - chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu nhấn mạnh.
Điều đáng nói hơn, số liệu trong báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam cũng cho thấy dự án không mang lại hiệu quả kinh tế như mong muốn. Kể cả khi tốc độ tàu chạy tối đa theo thiết kế đạt 350 km/h thì thời gian chạy tàu từ Hà Nội - TP.HCM cũng mất khoảng 5 giờ, gấp hơn 2 lần thời gian di chuyển bằng máy bay.
Rõ ràng, trong bối cảnh các hãng hàng không giá rẻ ra đời ngày một nhiều hơn, sẽ rất khó để đường sắt cao tốc cạnh tranh.
Đề xuất đầu tư dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam cần loại trừ "căn bệnh vung tay quá trán" trong đầu tư công. Hệ quả nhiều dự án rơi vào đình trệ, chậm tiến độ... Bộ GTVT nên sớm có giải thích cụ thể hơn về phương án của mình sau khi Bộ KH-ĐT đã phân tích rất kỹ nhiều bất cập, tránh những băn khoăn của dư luận.
"Xài sang" mà không tương ứng với tính khả thi và hiệu quả, trong khi cần tới hàng chục tỉ USD, sẽ tạo nguy cơ không tạo thêm động lực, ngược lại sẽ trở thành gánh nặng cho nền kinh tế. Đó là vấn đề cần đặt ra trước khi quyết định đầu tư đại dự án này.
Nguồn: Tuổi Trẻ
Việt Nam là nước 'nghèo' nhất đầu tư đường sắt cao tốc?
TTO - Nhiều nước có tiềm lực kinh tế mạnh hơn trong khu vực Asean cũng chưa tính tới việc đầu tư đường sắt tốc độ cao đắt đỏ như Bộ GTVT đề xuất.
0
Trung Quốc bắn 6 tên lửa đạn đạo chống hạm ra Biển Đông
TTO - Chi tiết về vụ bắn thử tên lửa đạn đạo chống hạm (ASBM) của Trung Quốc ngày 1-7 bắt đầu được hé lộ. Phần lớn chuyên gia cho rằng Trung Quốc đã bắn tên lửa từ đất liền chứ không phải các thực thể nhân tạo trên biển.
Hệ thống tên lửa chống hạm siêu thanh CM-401 của Trung Quốc được giới thiệu lần đầu hồi năm ngoái - Ảnh: REUTERS
Thông tin về vụ bắn thử xuất hiện đầu tiên trên Đài CNBC của Mỹ ngày 2-7 với nguồn tin là "các sĩ quan am hiểu vấn đề". Bộ Quốc phòng Mỹ sau đó lên tiếng xác nhận Bắc Kinh đã bắn các tên lửa "từ các đảo nhân tạo trên Biển Đông".
"Điều đáng lo ngại thực sự là hành động của Trung Quốc đã đi ngược lại chính các cam kết của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình rằng Bắc Kinh sẽ không quân sự hóa các thực thể này", người phát ngôn Lầu Năm Góc Dave Eastburn khi đó nhấn mạnh.
Đài NHK của Nhật sau đó dẫn lời một sĩ quan giấu tên tiết lộ Trung Quốc đã bắn 6 tên lửa ASBM từ đất liền ra Biển Đông. Các tên lửa sau đó đánh trúng hai mục tiêu giả định trên biển. Tuy nhiên, danh tính của loại tên lửa này vẫn còn nằm trong vòng bí mật.
Trang Naval News dẫn các nguồn thạo tin ngày 15-7 cũng nói Trung Quốc đã bắn 6 tên lửa đạn đạo chống hạm ra Biển Đông trong cuộc tập trận bắn đạn thật vừa rồi.
Các suy đoán xoay quanh 3 loại tên lửa đạn đạo chống hạm hiện có trong biên chế Trung Quốc là DF-16, DF-21D và DF-26C.
Giới quan sát đồng ý cho rằng động thái của Trung Quốc là sự leo thang căng thẳng và mang tính dằn mặt chưa từng có. Thời điểm diễn ra vụ bắn thử có nhiều tàu chiến của hải quân Mỹ trên Biển Đông nhưng không có tàu nào nằm gần khu vực mục tiêu của Trung Quốc.
Khu vực Trung Quốc phát cảnh báo cấm tàu thuyền qua lại trên Biển Đông trong thời gian tập trận - Ảnh chụp màn hình
Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng tuyên bố của Lầu Năm Góc về việc Trung Quốc đã bắn các tên lửa ABSM từ đảo nhân tạo có lỗ hổng và chưa đủ sức thuyết phục.
Việc triển khai các xe phóng tên lửa tự hành (TEL) ra các thực thể nhân tạo bị Bắc Kinh chiếm đóng trái phép trên Biển Đông là bước đi thiếu tính toán chiến lược. Đá Xu Bi thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam hiện là thực thể nhân tạo lớn nhất bị Trung Quốc cải tạo bất hợp pháp.
Mục đích của việc đưa các tên lửa lên xe phóng là để sau khi khai hỏa có thể nhanh chóng rời trận địa và ẩn nấp, tăng độ sống sót nếu xảy ra chiến sự. Dù có diện tích lên tới 5,52km2, các phương tiện TEL gần như không có chỗ nấp trên đá Xu Bi và dễ trở thành mục tiêu bị tấn công phủ đầu ngay từ đầu nếu xảy ra chiến sự.
Điều này hoàn toàn khác với đất liền, nơi các xe TEL có thể di chuyển trên các con đường và tỏa ra nhiều nơi để nấp trong các hầm ngầm, công sự bí mật.
Theo ý kiến của các chuyên gia, việc triển khai các tên lửa ASBM ra Trường Sa cũng không làm tăng thêm hiệu quả chiến thuật. Bởi nếu Trung Quốc muốn răn đe các tàu sân bay và tàu chiến Mỹ, triển khai ASBM ở đảo Hải Nam hay các tỉnh ven biển phía nam là đủ.
Tuy nhiên, bất lợi của việc triển khai sát bờ biển là các tên lửa của Trung Quốc có thể bị tên lửa SM-6 của Mỹ bắn hạ ngay trong giai đoạn lấy độ cao. Để khắc phục điều này, Bắc Kinh đã di chuyển các ASBM vào sâu trong đất liền từ tháng 1 năm nay.
Theo Tuổi Trẻ
0
Hệ thống tên lửa chống hạm siêu thanh CM-401 của Trung Quốc được giới thiệu lần đầu hồi năm ngoái - Ảnh: REUTERS
Thông tin về vụ bắn thử xuất hiện đầu tiên trên Đài CNBC của Mỹ ngày 2-7 với nguồn tin là "các sĩ quan am hiểu vấn đề". Bộ Quốc phòng Mỹ sau đó lên tiếng xác nhận Bắc Kinh đã bắn các tên lửa "từ các đảo nhân tạo trên Biển Đông".
"Điều đáng lo ngại thực sự là hành động của Trung Quốc đã đi ngược lại chính các cam kết của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình rằng Bắc Kinh sẽ không quân sự hóa các thực thể này", người phát ngôn Lầu Năm Góc Dave Eastburn khi đó nhấn mạnh.
Đài NHK của Nhật sau đó dẫn lời một sĩ quan giấu tên tiết lộ Trung Quốc đã bắn 6 tên lửa ASBM từ đất liền ra Biển Đông. Các tên lửa sau đó đánh trúng hai mục tiêu giả định trên biển. Tuy nhiên, danh tính của loại tên lửa này vẫn còn nằm trong vòng bí mật.
Trang Naval News dẫn các nguồn thạo tin ngày 15-7 cũng nói Trung Quốc đã bắn 6 tên lửa đạn đạo chống hạm ra Biển Đông trong cuộc tập trận bắn đạn thật vừa rồi.
Các suy đoán xoay quanh 3 loại tên lửa đạn đạo chống hạm hiện có trong biên chế Trung Quốc là DF-16, DF-21D và DF-26C.
Giới quan sát đồng ý cho rằng động thái của Trung Quốc là sự leo thang căng thẳng và mang tính dằn mặt chưa từng có. Thời điểm diễn ra vụ bắn thử có nhiều tàu chiến của hải quân Mỹ trên Biển Đông nhưng không có tàu nào nằm gần khu vực mục tiêu của Trung Quốc.
Khu vực Trung Quốc phát cảnh báo cấm tàu thuyền qua lại trên Biển Đông trong thời gian tập trận - Ảnh chụp màn hình
Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng tuyên bố của Lầu Năm Góc về việc Trung Quốc đã bắn các tên lửa ABSM từ đảo nhân tạo có lỗ hổng và chưa đủ sức thuyết phục.
Việc triển khai các xe phóng tên lửa tự hành (TEL) ra các thực thể nhân tạo bị Bắc Kinh chiếm đóng trái phép trên Biển Đông là bước đi thiếu tính toán chiến lược. Đá Xu Bi thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam hiện là thực thể nhân tạo lớn nhất bị Trung Quốc cải tạo bất hợp pháp.
Mục đích của việc đưa các tên lửa lên xe phóng là để sau khi khai hỏa có thể nhanh chóng rời trận địa và ẩn nấp, tăng độ sống sót nếu xảy ra chiến sự. Dù có diện tích lên tới 5,52km2, các phương tiện TEL gần như không có chỗ nấp trên đá Xu Bi và dễ trở thành mục tiêu bị tấn công phủ đầu ngay từ đầu nếu xảy ra chiến sự.
Điều này hoàn toàn khác với đất liền, nơi các xe TEL có thể di chuyển trên các con đường và tỏa ra nhiều nơi để nấp trong các hầm ngầm, công sự bí mật.
Theo ý kiến của các chuyên gia, việc triển khai các tên lửa ASBM ra Trường Sa cũng không làm tăng thêm hiệu quả chiến thuật. Bởi nếu Trung Quốc muốn răn đe các tàu sân bay và tàu chiến Mỹ, triển khai ASBM ở đảo Hải Nam hay các tỉnh ven biển phía nam là đủ.
Tuy nhiên, bất lợi của việc triển khai sát bờ biển là các tên lửa của Trung Quốc có thể bị tên lửa SM-6 của Mỹ bắn hạ ngay trong giai đoạn lấy độ cao. Để khắc phục điều này, Bắc Kinh đã di chuyển các ASBM vào sâu trong đất liền từ tháng 1 năm nay.
Theo Tuổi Trẻ
Trung Quốc bắn 6 tên lửa đạn đạo chống hạm ra Biển Đông
TTO - Chi tiết về vụ bắn thử tên lửa đạn đạo chống hạm (ASBM) của Trung Quốc ngày 1-7 bắt đầu được hé lộ. Phần lớn chuyên gia cho rằng Trung Quốc đã bắn tên lửa từ đất liền chứ không phải các thực thể nhân tạo trên biển.
0
Công bố quốc tế về giải trình tự gen người Việt gây bất ngờ
Nghiên cứu cho thấy sự độc lập về mặt di truyền phản ánh sức đề kháng rất cao của người Việt và khác xa hệ gene của người Hán, thông tin vừa được VnExpress đăng tải.
Công trình nghiên cứu về bộ gene người Việt do các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu Vinmec về Công nghệ tế bào gốc và gene thực hiện vừa công bố trên tạp chí di truyền quốc tế Human mutation. Các phân tích gene của nhóm nghiên cứu cho thấy người Kinh và các dân tộc khác ở Đông Nam Á có cùng tổ tiên.
Kết quả từ các phân tích gene khác nhau đều thống nhất và củng cố giả thuyết người dân di cư từ châu Phi sang châu Á theo lộ trình từ phương Nam đến phương Bắc thay vì từ phương Bắc xuống Nam. Các dữ liệu cũng cho thấy người Kinh và người Thái có cấu trúc hệ gene tương tự nhau và quan hệ tiến hóa gần gũi.
Nhóm nghiên cứu đã lấy mẫu máu và giải trình tự toàn bộ hệ gene và vùng gene của 305 người Kinh, kết hợp với dữ liệu gene của 101 người đã công bố trước kia, phát hiện 25 triệu biến dị, trong đó hơn 99% biến dị có tần suất lặp lại trên 1%. Nghiên cứu cũng hé lộ một số lượng lớn biến dị gọi là đột biến bệnh lý và cho thấy sự độc lập về mặt di truyền phản ánh sức đề kháng rất cao của người Việt, khác xa hệ gene của người Hán. Điều này có ý nghĩa quan trọng, là cơ sở tham chiếu cho nhiều nghiên cứu Y - Sinh tiếp theo về sức khỏe người Việt có liên quan đến hệ gene.
Theo nhóm nghiên cứu, các biến dị cấu trúc trong dân số người Kinh tuy đóng vai trò thiết yếu trong nghiên cứu hệ gene nhưng đã không được thực hiện trong đề tài này. Lý do là các phương pháp tính toán hiện nay nhằm phát hiện biến dị cấu trúc từ dữ liệu giải trình tự bộ gene có tỷ lệ sai khá cao.
Do đó, các biến dị cấu trúc từ dữ liệu giải trình tự bộ gene có thể không đáng tin cậy. Các nhà nghiên cứu đang tìm hiểu những phương pháp khác như phép lai di truyền so sánh vi mô để xây dựng cơ sở dữ liệu biến dị cấu trúc cho người Kinh và dân cư Đông Nam Á.
Nguồn: VnE
0
Công trình nghiên cứu về bộ gene người Việt do các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu Vinmec về Công nghệ tế bào gốc và gene thực hiện vừa công bố trên tạp chí di truyền quốc tế Human mutation. Các phân tích gene của nhóm nghiên cứu cho thấy người Kinh và các dân tộc khác ở Đông Nam Á có cùng tổ tiên.
Kết quả từ các phân tích gene khác nhau đều thống nhất và củng cố giả thuyết người dân di cư từ châu Phi sang châu Á theo lộ trình từ phương Nam đến phương Bắc thay vì từ phương Bắc xuống Nam. Các dữ liệu cũng cho thấy người Kinh và người Thái có cấu trúc hệ gene tương tự nhau và quan hệ tiến hóa gần gũi.
Nhóm nghiên cứu đã lấy mẫu máu và giải trình tự toàn bộ hệ gene và vùng gene của 305 người Kinh, kết hợp với dữ liệu gene của 101 người đã công bố trước kia, phát hiện 25 triệu biến dị, trong đó hơn 99% biến dị có tần suất lặp lại trên 1%. Nghiên cứu cũng hé lộ một số lượng lớn biến dị gọi là đột biến bệnh lý và cho thấy sự độc lập về mặt di truyền phản ánh sức đề kháng rất cao của người Việt, khác xa hệ gene của người Hán. Điều này có ý nghĩa quan trọng, là cơ sở tham chiếu cho nhiều nghiên cứu Y - Sinh tiếp theo về sức khỏe người Việt có liên quan đến hệ gene.
Theo nhóm nghiên cứu, các biến dị cấu trúc trong dân số người Kinh tuy đóng vai trò thiết yếu trong nghiên cứu hệ gene nhưng đã không được thực hiện trong đề tài này. Lý do là các phương pháp tính toán hiện nay nhằm phát hiện biến dị cấu trúc từ dữ liệu giải trình tự bộ gene có tỷ lệ sai khá cao.
Do đó, các biến dị cấu trúc từ dữ liệu giải trình tự bộ gene có thể không đáng tin cậy. Các nhà nghiên cứu đang tìm hiểu những phương pháp khác như phép lai di truyền so sánh vi mô để xây dựng cơ sở dữ liệu biến dị cấu trúc cho người Kinh và dân cư Đông Nam Á.
Nguồn: VnE
Đăng trong:
Khoa học,
Khoa học - Công nghệ,
Tin tức,
Việt Nam,
Xã hội
Công bố quốc tế về giải trình tự gen người Việt gây bất ngờ
Nghiên cứu cho thấy sự độc lập về mặt di truyền phản ánh sức đề kháng rất cao của người Việt và khác xa hệ gene của người Hán, thông tin vừa được VnExpress đăng tải.
0
Đăng trong:
Khoa học,
Khoa học - Công nghệ,
Tin tức,
Việt Nam,
Xã hội
SCMP: Cảnh sát biển Việt Nam đối đầu với Trung Quốc ở Bãi Tư Chính
Hôm nay 12/7, Tờ Bưu Điện Hoa Nam Buổi Sáng - South China Morning Post (SCMP) đưa tin các tàu hải giám Việt Nam (1) và Trung Quốc đã đối đầu nhau trong một tuần qua xung quanh một bãi san hô trên biển Đông mà Việt Nam đang kiểm soát, làm dấy lên nguy cơ xung đột quân sự giữa hai nước đang có tranh chấp vùng biển.
Theo tờ báo có trụ ở ở Hồng Kông này, 6 tàu hải giám được trang bị nhiều vũ khí, gồm có 2 tàu Trung Quốc và 4 tàu Việt Nam, đã gườm nhau trong khi tuần tra vòng quanh Bãi Tư chính thuộc quần đảo Trường Sa từ tuần trước. Vào hôm qua, khoảng một chục con tàu đã được báo cáo nằm trong khu vực xung quanh hòn đảo ngập nước này bởi các trang web theo dõi hàng hải, SCMP cho hay.
SCMP dẫn đoạn tweet của ông Ryan Martinson – Trợ lý giáo sư tại Trường Hải Chiến Mỹ nói rằng vào Thứ Tư tuần trước (3/7) tàu thăm dò dầu khí Trung Quốc mang tên Haiyang Dizhi 8 (Marine Geology 8) đã đi vào vùng biển gần Bãi Tư chính Việt Nam kiểm soát để thực hiện một cuộc khảo sát địa chấn.
Tàu khảo sát này được hộ tống bởi tàu hải giám vũ trang 12.000 tấn số hiệu 3901, tàu hải giám 2.200 tấn 37111 và một máy bay trực thăng, SCMP mô tả. Sau khi đội tàu này tiến gần tới Bãi Tư chính mà Việt Nam tuyên bố là thuộc vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của mình, cuộc đối đầu với 4 tàu Việt Nam đã diễn ra.
Vụ đối đầu này có thể bùng phát đụng độ lớn nhất trên Biển Đông trong vòng 5 năm trở lại đây và có thể kích động làn sóng chống Trung Quốc chưa từng thấy ở Việt Nam kể từ vụ giàn khoan Hải Dương 981 năm 2014, SCMP nhận định.
Sự việc này diễn ra bất chấp một cam kết vào tháng 5 giữa Bộ trưởng Trung Quốc và Việt Nam về việc giải quyết các bất đồng trên biển bằng hòa bình.
Vài giờ trước, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng không xác nhận tin tức về vụ đối đầu này, nhưng khẳng định Trung Quốc quyết tâm bảo về các lợi ích của mình trên biển Đông.
“Chúng tôi cũng cam kết xử lý khác biệt thông qua đàm phán với những nước có liên quan” ông Cảnh nói.
Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc xuống mức thấp nhất trong một thập kỷ qua vào tháng 5/2014, khi Trung Quốc kéo giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển gần quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Việt Nam đã cho tàu hải giám ra chặn và đối đầu với tàu hải giám Trung Quốc. Làn sóng chống Trung Quốc nổi lên khắp Việt Nam dẫn đến các cuộc biểu tình và đập phá 14 nhà máy do người Trung Quốc sở hữu ở Bình Dương.
Chỉ đến tháng 7/2014, khi Trung Quốc tuyên bố giàn khoan đã hoàn tất hoạt động và rút về thì căng thẳng mới giảm bớt.
Từ đó, hai bên đã có các hoạt động nhằm tăng cường quan hệ an ninh với những chuyến thăm của tướng lĩnh và cam kết sẽ giải quyết bất đồng bằng con đường hòa bình.
Bãi Tư chính là một cụm rạn san hô ở phía nam biển Đông, khu vực giàu có tài nguyên về dầu khí.
Theo Wikipedia Việt Nam tuyên bố bãi Tư Chính nằm trên thềm lục địa phía nam, thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và không thuộc quần đảo Trường Sa. Việt Nam bác bỏ sự gán ghép bãi này vào quần đảo Trường Sa và tuyên bố bãi nằm trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của mình.
Trên hòn đảo này, Việt Nam đã lắp đặt các cấu trúc thép có tên là nhà giàn DK1 và giao cho Tiểu đoàn DK1 trực thuộc Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân kiểm soát.
Trung Quốc thì coi hòn đảo này thuộc Nam Sa, tên riêng mà Trung Quốc gọi Trường Sa để chỉ quyền sở hữu. Khu vực bãi Tư Chính đã xảy ra một số vụ đối đầu giữa các tàu hải giám Việt Nam và Trung Quốc.
Vào năm 1994, tàu vũ trang Việt Nam đã buộc tàu thăm dò Shiyan 2 của Trung Quốc rời khỏi khu vực này sau 3 ngày đối đầu.
* Đang cập nhật...
Nguồn: SCMP, RFA, Trithucvn
Link bài đăng trên SCMP: https://www.scmp.com/news/china/diplomacy/article/3018332/beijing-and-hanoi-stand-over-chinese-survey-ship-mission
(1): Cách mà báo này gọi Cảnh sát biển Việt Nam.
0
Theo tờ báo có trụ ở ở Hồng Kông này, 6 tàu hải giám được trang bị nhiều vũ khí, gồm có 2 tàu Trung Quốc và 4 tàu Việt Nam, đã gườm nhau trong khi tuần tra vòng quanh Bãi Tư chính thuộc quần đảo Trường Sa từ tuần trước. Vào hôm qua, khoảng một chục con tàu đã được báo cáo nằm trong khu vực xung quanh hòn đảo ngập nước này bởi các trang web theo dõi hàng hải, SCMP cho hay.
SCMP dẫn đoạn tweet của ông Ryan Martinson – Trợ lý giáo sư tại Trường Hải Chiến Mỹ nói rằng vào Thứ Tư tuần trước (3/7) tàu thăm dò dầu khí Trung Quốc mang tên Haiyang Dizhi 8 (Marine Geology 8) đã đi vào vùng biển gần Bãi Tư chính Việt Nam kiểm soát để thực hiện một cuộc khảo sát địa chấn.
Tàu khảo sát này được hộ tống bởi tàu hải giám vũ trang 12.000 tấn số hiệu 3901, tàu hải giám 2.200 tấn 37111 và một máy bay trực thăng, SCMP mô tả. Sau khi đội tàu này tiến gần tới Bãi Tư chính mà Việt Nam tuyên bố là thuộc vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của mình, cuộc đối đầu với 4 tàu Việt Nam đã diễn ra.
Vụ đối đầu này có thể bùng phát đụng độ lớn nhất trên Biển Đông trong vòng 5 năm trở lại đây và có thể kích động làn sóng chống Trung Quốc chưa từng thấy ở Việt Nam kể từ vụ giàn khoan Hải Dương 981 năm 2014, SCMP nhận định.
Sự việc này diễn ra bất chấp một cam kết vào tháng 5 giữa Bộ trưởng Trung Quốc và Việt Nam về việc giải quyết các bất đồng trên biển bằng hòa bình.
Vài giờ trước, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng không xác nhận tin tức về vụ đối đầu này, nhưng khẳng định Trung Quốc quyết tâm bảo về các lợi ích của mình trên biển Đông.
“Chúng tôi cũng cam kết xử lý khác biệt thông qua đàm phán với những nước có liên quan” ông Cảnh nói.
Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc xuống mức thấp nhất trong một thập kỷ qua vào tháng 5/2014, khi Trung Quốc kéo giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển gần quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Việt Nam đã cho tàu hải giám ra chặn và đối đầu với tàu hải giám Trung Quốc. Làn sóng chống Trung Quốc nổi lên khắp Việt Nam dẫn đến các cuộc biểu tình và đập phá 14 nhà máy do người Trung Quốc sở hữu ở Bình Dương.
Chỉ đến tháng 7/2014, khi Trung Quốc tuyên bố giàn khoan đã hoàn tất hoạt động và rút về thì căng thẳng mới giảm bớt.
Từ đó, hai bên đã có các hoạt động nhằm tăng cường quan hệ an ninh với những chuyến thăm của tướng lĩnh và cam kết sẽ giải quyết bất đồng bằng con đường hòa bình.
Bãi Tư chính là một cụm rạn san hô ở phía nam biển Đông, khu vực giàu có tài nguyên về dầu khí.
Theo Wikipedia Việt Nam tuyên bố bãi Tư Chính nằm trên thềm lục địa phía nam, thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và không thuộc quần đảo Trường Sa. Việt Nam bác bỏ sự gán ghép bãi này vào quần đảo Trường Sa và tuyên bố bãi nằm trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của mình.
Trên hòn đảo này, Việt Nam đã lắp đặt các cấu trúc thép có tên là nhà giàn DK1 và giao cho Tiểu đoàn DK1 trực thuộc Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân kiểm soát.
Trung Quốc thì coi hòn đảo này thuộc Nam Sa, tên riêng mà Trung Quốc gọi Trường Sa để chỉ quyền sở hữu. Khu vực bãi Tư Chính đã xảy ra một số vụ đối đầu giữa các tàu hải giám Việt Nam và Trung Quốc.
Vào năm 1994, tàu vũ trang Việt Nam đã buộc tàu thăm dò Shiyan 2 của Trung Quốc rời khỏi khu vực này sau 3 ngày đối đầu.
* Đang cập nhật...
Nguồn: SCMP, RFA, Trithucvn
Link bài đăng trên SCMP: https://www.scmp.com/news/china/diplomacy/article/3018332/beijing-and-hanoi-stand-over-chinese-survey-ship-mission
(1): Cách mà báo này gọi Cảnh sát biển Việt Nam.
Đăng trong:
Biển Đông,
Hoàng-Trường Sa,
Quốc phòng,
Tin tức,
Việt-Trung
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)